Mục Lục

Bỏ túi bảng Nguyên tố Hoá học tiếng Anh và cách đọc công thức

5/5 - (1 bình chọn)

Chương trình sách mới về môn hoá học đã chính thức được ra mắt, tạo ra một làn sóng mới trong giáo dục. Không chỉ học sinh mà cả thầy cô bộ môn hoá học đều đối mặt với thách thức lớn: Bảng Nguyên tố Hoá học tiếng Anh sẽ như thế nào?.

Với việc áp dụng thay đổi đổi ngôn ngữ và cách đọc, việc tìm hiểu và giảng dạy về các nguyên tố hoá học đã trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Cảm giác “nhức đầu” không chỉ đến từ việc đọc tên nguyên tố mà còn từ việc diễn giải về tính chất và ứng dụng của chúng trong một ngôn ngữ đòi hỏi sự chính xác nhất định. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng, WISE English sẽ gợi ý cho bạn cách đọc tên các nguyên tố hoá học trong tiếng Anh ngay bây giờ đây:

bang-nguyen-to-hoa-hoc-tieng-anh
Bảng nguyên tố hoá học tiếng Anh

Tìm hiểu ngay:

HÓA HỌC TIẾNG ANH LÀ GÌ? BỘ TỪ VỰNG VỀ HÓA HỌC BẠN CẦN BIẾT

I. Bảng Nguyên tố hoá học tiếng Anh là gì?

Bảng Nguyên tố Hoá học tiếng Anh, hay còn gọi là Bảng Tuần hoàn, là một biểu đồ sắp xếp các nguyên tố theo số nguyên tử tăng dần, với các tính chất hoá học tương đồng xuất hiện theo chu kỳ.

Bảng tuần hoàn gồm các hàng (periods) và cột (groups), mỗi cột thường chứa các nguyên tố có tính chất hoá học tương tự. Việc sắp xếp các nguyên tố theo bảng tổng hợp giúp dễ dàng nhận biết các mẫu cấu trúc và tính chất của chúng, từ nguyên tử nhẹ như hydrogen đến nguyên tử nặng như uranium. Bảng tổng hợp cung cấp cơ sở quan trọng cho nghiên cứu về hóa học, vật lý và các ngành khoa học liên quan đến cấu trúc nguyên tử.

bang-nguyen-to-hoa-hoc-tieng-anh
Bảng nguyên tố hoá học tiếng Anh
Tham khảo ngay các Khóa học IELTS tại WISE English

II. Cách đọc công thức hoá học bằng tiếng Anh

Tổng hợp đầy đủ 118 nguyên tố hoá học đầy đủ trong tiếng Anh mà bạn có thể tham khảo:

ĐĂNG KÝ NHẬN MIỄN PHÍ

BỘ SÁCH CẨM NANG TỰ HỌC IELTS TỪ 0 – 7.0+

3sach-az

Đây không chỉ là MÓN QUÀ TRI THỨC, đây còn là CHÌA KHÓA mở ra cánh cửa thành công trên con đường chinh phục tấm bằng IELTS mà chúng tôi muốn dành tặng MIỄN PHÍ cho bạn. Bộ sách được tổng hợp và biên soạn dựa trên kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn của đội ngũ IELTS 8.0+ tại WISE ENGLISH với người chịu trách nhiệm chính là thầy Lưu Minh Hiển, Thủ khoa Đại học Manchester Anh Quốc.

Số nguyên tử khối Tên nguyên tố Tên Tiếng Việt Kí hiệu Cách phát âm
1 Hydrogen Hiđrô H /ˈhaɪ.drə.dʒən/
2 Helium Heli He /ˈhiː.li.əm/
3 Lithium Liti Li /ˈlɪθ.i.əm/
4 Beryllium Berili Be /bəˈrɪl.i.əm/
5 Boron Bari B /ˈbɔːrɒn/
6 Carbon Cacbon C /ˈkɑːr.bən/
7 Nitrogen Nitơ N /ˈnaɪ.trə.dʒən/
8 Oxygen Ôxy O /ˈɒk.sɪ.dʒən/
9 Fluorine Flo F /ˈflʊər.iːn/
10 Neon Neon Ne /ˈniː.ɒn/
11 Sodium Natri Na /ˈsəʊ.di.əm/
12 Magnesium Magiê Mg /mæɡˈniːziəm/
13 Aluminum Nhôm Al /əˈluː.mɪ.ni.əm/
14 Silicon Silic Si /ˈsɪl.ɪ.kən/
15 Phosphorus Photpho P /ˈfɒs.fər.əs/
16 Sulfur Lưu huỳnh S /ˈsʌl.fər/
17 Chlorine Clorin Cl /ˈklɔːr.iːn/
18 Argon A-go-ni Ar /ˈɑːɡɒn/
19 Potassium Kali K /pəˈtæs.i.əm/
20 Calcium Canxi Ca /ˈkæl.si.əm/
21 Scandium Scanđi Sc /ˈskæn.di.əm/
22 Titanium Titan Ti /tɪˈteɪ.ni.əm/
23 Vanadium Vanađi V /vəˈneɪ.di.əm/
24 Chromium Crôm Cr /ˈkroʊ.mi.əm/
25 Manganese Mangan Mn /ˈmæŋ.ɡəniz/
26 Iron Sắt Fe /ˈaɪ.ərn/
27 Cobalt Coba Co /ˈkoʊ.bɒlt/
28 Nickel Niken Ni /ˈnɪk.əl/
29 Copper Đồng Cu /ˈkɑː.pɚ/
30 Zinc Kẽm Zn /zɪŋk/
31 Gallium Galli Ga /ˈɡæl.i.əm/
32 Germanium Gecmani Ge /ˈdʒɜːr.meɪ.ni.əm/
33 Arsenic Asen Á /ˈɑːr.sə.nɪk/
34 Selenium Selen Se /sɪˈliː.ni.əm/
35 Bromine Brom Br /ˈbroʊ.miːn/
36 Krypton Kripton Kr /ˈkrɪp.tɒn/
37 Rubidium Rubiđi Rb /ˈruː.bi.di.əm/
38 Strontium Srotni Sr /ˈstrɒn.ti.əm/
39 Yttrium Ytri Y /ˈɪtri.əm/
40 Zirconium Zicroni Zr /zɜːrˈkoʊ.ni.əm/
41 Niobium Niobi Nb /ˈnaɪ.oʊ.bi.əm/
42 Molybdenum Molipđen Mo /məˈlɪb.də.nəm/
43 Technetium Teken Tc /tɛkˈniː.ʃi.əm/
44 Ruthenium Ruteni Ru /ruːˈθiː.ni.əm/
45 Rhodium Rôdi Rh /ˈroʊ.di.əm/
46 Palladium Paladi Pd /pəˈleɪ.di.əm/
47 Silver Bạc Ag /ˈsɪl.vər/
48 Cadmium Cadimi Cd /ˈkæd.mi.əm/
49 Indium Inđi In /ˈɪn.di.əm/
50 Tin Thiếc Sn /tɪn/
51 Antimony Antimon Sb /ˈæn.təˌmoʊ.ni/
52 Tellurium Tellu Te /tɛˈlʊər.i.əm/
53 Iodine Iot I /ˈaɪ.əˌdiːn/
54 Xenon Xênon Xe /ˈziː.nɒn/
55 Cesium Xesi Cs /ˈsiːziəm/
56 Barium Bari Ba /ˈbɛəriəm/
57 Lanthanum Lantan La /ˈlæn.θə.nəm/
58 Cerium Xeri Ce /ˈsɪəriəm/
59 Praseodymium Praseodi Pr /ˌpreɪz.iˈoʊ.di.mi.əm/
60 Neodymium Neođim Nd /ˌniː.oʊˈdɪ.mi.əm/
61 Promethium Promeđi Pm /prəˈmiːθiəm/
62 Samarium Samari Sm /səˈmɛəriəm/
63 Europium U-rô-pi Eu /jʊˈroʊpiəm/
64 Gadolinium Gado-lin Gd /ˌɡædəˈlɪniəm/
65 Terbium Terbi Tb /ˈtɜrbiəm/
66 Dysprosium Diprosi Dy /dɪˈsprɒziəm/
67 Holmium Holmi Ho /ˈhoʊlmiəm/
68 Erbium Eri Er /ˈɜrbiəm/
69 Thulium Thu-li Tm /ˈθjuːliəm/
70 Ytterbium Ytterbi Yb /ˈɪtərbiəm/
71 Lutetium Lu-tê-xi Lu /luːˈtiːʃiəm/
72 Hafnium Hafni Hf /ˈhæfniəm/
73 Tantalum Tan-ta-lum Ta /ˈtæntələm/
74 Tungsten Tung-xten W /ˈtʌŋstən/
75 Rhenium Re-ni Re /ˈriːniəm/
76 Osmium O-xi-um Os /ˈɒzmiəm/
77 Iridium I-ri-đi-um Ir /ɪˈrɪdiəm/
78 Platinum Ba-chi Pt /ˈplætɪnəm/
79 Gold Vàng Au /ɡoʊld/
0 Mercury Thuỷ ngân Hg /ˈmɜːrkjʊri/
81 Thallium Talium Tl /ˈθæliəm/
82 Lead Chì Pb /lɛd/
83 Bismuth Bizmut Bi /ˈbɪzməθ/
84 Polonium Poloni Po /pəˈloʊniəm/
85 Astatine Astatin At /ˈæstətiːn/
86 Radon Radon Rn /ˈreɪdɒn/
87 Francium Franxi Fr /ˈfrænsiəm/
88 Radium Radium Ra /ˈreɪdiəm/
89 Actinium Actini Ac /ækˈtɪniəm/
90 Thorium Tori Th /ˈθɔːriəm/
91 Protactinium Pro-tac-ti-ni Pa /ˌproʊtækˈtɪniəm/
92 Uranium U-ran U /jʊˈreɪniəm/
93 Neptunium Nêp-tun Np /nɛpˈtjuːniəm/
94 Plutonium Plu-toni Pu /pluːˈtoʊniəm/
95 Americium A-me-ri-xi Am /ˌæməˈrɪsiəm/
96 Curium Cu-ri-um Cm /ˈkjʊəriəm/
97 Berkelium Ber-ke-li-um Bk /ˈbɜːrkliəm/
98 Californium Cali-pho-ni Cf /ˌkælɪˈfɔːrniəm/
99 Einsteinium A-in-x-tei-ni Es /aɪnˈstaɪniəm/
100 Fermium Fê-mi Fm /ˈfɜːrmiəm/
101 Mendelevium Menđelevi Md /ˌmɛndəˈliːviəm/
102 Nobelium Nobelium No /noʊˈbiːliəm/
103 Lawrencium Lawrenxi Lr /lɔːˈrɛnsiəm/
104 Rutherfordium Rutherfordi Rf /ˌrʌðərˈfɔːrdiəm/
105 Dubnium Đubni Db /ˈduːbniəm/
106 Seaborgium Si-bor-gi Sg /ˈsiːbɔːrɡiəm/
107 Bohrium Bo-ri Bh /ˈboʊriəm/
108 Hassium Ha-xi Hs /ˈhæsiəm/
109 Meitnerium Meitneri Mt /maɪtˈnɪəriəm/
110 Darmstadtium Darmstadi Ds /dɑːrmˈʃtɑːtiəm/
111 Roentgenium Rontgeni Rg /ˈrɛntɡəniəm/
112 Copernicium Copernici Cn /ˌkoʊpərˈnɪsiəm/
11 Nihonium Nihoni Nh /ˈniːhoʊniəm/
114 Flerovium Flerovi Fl /flɛˈroʊviəm/
115 Moscovium Moscovium Mc /ˈmɒskoʊviəm/
116 Livermorium Livermorium Lv /ˌlɪvərˈmɔːriəm/
117 Tennessine Tennessin Ts /tɛˈnɛsiːn/
118 Oganesson Oganesson Og /ˈoʊɡənɛsən/

III. Cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh – Tên các hợp chất oxit

Tên các hợp chất oxit thường được đọc bằng cách gọi tên nguyên tố đi kèm với từ “oxide” (oxit). Dưới đây là cách đọc tên các hợp chất oxit:

1. Oxit của kim loại

Tên kim loại + (Hoá trị) + Oxit

Lưu ý một số thuật ngữ được sử dụng dùng để đọc các loại có nhiều hoá trị như: ous (hợp chất có hoá trị thấp), ic (hợp chất có hoá trị cao)
Xem thêm:
Tham khảo một số cách đọc Oxit của kim loại dưới đây:
Tên Kim Loại Công Thức Hoá Học Tên Tiếng Anh Đầy Đủ của Oxít Kim Loại
Sắt FeO Iron(II) Oxide (hoặc Ferrous Oxide)
Nhôm Al2O3 Aluminum Oxide
Đồng Cu2O Copper(I) Oxide (hoặc Cuprous Oxide)
Kẽm ZnO Zinc Oxide
Thiếc SnO2 Tin(IV) Oxide (hoặc Stannic Oxide)
Chì PbO2 Lead(IV) Oxide (hoặc Plumbic Oxide)
Niken NiO Nickel(II) Oxide

2. Oxit của phi kim

Tên phi kim + (Hoá trị) + Oxide
Số lượng nguyên tử + Tên nguyên tố + Số nguyên tử Oxygen + Oxide
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/nhóm được đọc là: mono/đi/tri/tetra/penta,…
Và theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, tetra + oxide = tetroxide
Tham khảo một số cách đọc Oxit của phi kim dưới đây:
Tên Phi Kim Công thức Hoá Học Oxit Phi Kim Tên Tiếng Anh Đầy Đủ của Oxit Phi Kim
Nitơ (Nitrogen) N2O (Nitrous oxide) Nitrous Oxide (Dinitrogen monoxide)
Lưu huỳnh (Sulfur) SO2 (Sulfur dioxide) Sulfur Dioxide
Photpho (Phosphorus) P2O5 (Diphosphorus pentoxide) Diphosphorus Pentoxide (Phosphoric anhydride)
Clor (Chlorine) Cl2O7 (Dichlorine heptoxide) Dichlorine Heptoxide
Flo (Phlônsphor) F2O (Fluorine oxide) Fluorine Oxide

IV. Cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh – Tên các hợp chất Base

Tên kim loại + (Hoá trị) + Hydroxide
Tham khảo một số cách đọc tên các hợp chất Base dưới đây:
  • NaOH – Natri Hydroxit (Sodium Hydroxide)
  • Ca(OH)₂ – Canxi Hydroxit (Calcium Hydroxide)
  • Mg(OH)₂ – Magie Hydroxit (Magnesium Hydroxide)
  • KOH – Kali Hydroxit (Potassium Hydroxide)

Tham khảo:

100+ TỪ VỰNG TOÁN TIẾNG ANH – BIỂU THỨC, PHÉP TOÁN THÔNG DỤNG NHẤT

IV. Cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh – Tên các hợp chất Acid

Một số Acid vô cơ bên dưới là các acid được tạo ra từ các nguyên tố không chứa cacbon, hoặc các hợp chất không chứa các liên kết cacbon-hidro (C-H). Những acid này thường được tạo thành từ các nguyên tố như hydro, oxi, lưu huỳnh, nitơ, clo, phospho và brom.
Tham khảo một số cách đọc tên các hợp chất Acid dưới đây:
Công thức hoá học Tên gọi Phiên âm
HCl Hydrochloric Acid /ˌhaɪ.drəʊˈklɒr.ɪk/
H₂SO₄ Sulfuric Acid /ˈsʌl.fjʊr.ɪk/
HNO₃ Nitric Acid /ˈnaɪ.trɪk/
CH₃COOH Acetic Acid /əˈsiː.tɪk/
H₃PO₄ Phosphoric Acid /ˌfɒs.fəˈrɪk/
HClO₄ Perchloric Acid /ˌpɜː.klɒrˈɪk/
HF Hydrofluoric Acid /ˌhaɪ.drəʊˈfluːər.ɪk/
HNO₂ Nitrous Acid /ˈnaɪ.trəs/
HClO₃ Chloric Acid /ˈklɒr.ɪk/
HBr Hydrobromic Acid /ˌhaɪ.drəʊˈbrəʊ.mɪk/

V. Cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh – Tên gốc muối

Đọc tên muối trong hoá học đôi khi có thể là một nhiệm vụ phức tạp do cách đặt tên có thể gây nhầm lẫn với người không quen với thuật ngữ khoa học.
Tên gốc của các muối thường bao gồm các phần cơ bản như chloride, sulfate, nitrate, carbonate, phosphate, và các từ tiền tố hoặc hậu tố được kết hợp với các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
bang-nguyen-to-hoa-hoc-tieng-anh
Bảng nguyên tố hoá học tiếng Anh
Cách đọc tên gốc muối gồm:
  • Trường hợp gốc muối chứa Oxygen, hoá trị cao thì thêm đuôi ate
  • Trường hợp gốc muối chứa Oxygen, hoá trị thấp thì thêm đuôi ite
  • Trường hợp gốc muối không chứa Oxygen thì thêm đuôi ide
Luyện thi IELTS 6.5 chỉ trong 150 ngày cùng WISE English
Tham khảo một số cách đọc tên gốc muối dưới đây:
Gốc Muối Tên Gốc Phiên Âm Ví Dụ
Cl Chloride /ˈklɔː.raɪd/ NaCl (Sodium Chloride – Muối Natri)
SO4 Sulfate /ˈsʌl.feɪt/ MgSO₄ (Magnesium Sulfate – Muối Magie)
NO3 Nitrate /ˈnaɪ.treɪt/ KNO₃ (Potassium Nitrate – Muối Kali)
CO3 Carbonate /ˈkɑːr.bən.eɪt/ Na₂CO₃ (Sodium Carbonate – Muối Natri)
PO4 Phosphate /ˈfɒs.feɪt/ Na₃PO₄ (Sodium Phosphate – Muối Natri)

VI. Kết luận

Chúng ta đã cùng đi qua một lượt toàn bộ về bảng nguyên tố hoá học tiếng Anh và cách đọc tên chi tiết của các hợp chất hoá học. WISE English tin rằng bạn đã bỏ túi cho mình kha khá vốn từ và cách đọc tên trong hoá học.
uu-dai-giam-45
Bên cạnh đó, đừng quên theo dõi các bài viết mới và follow ngay Fanpage, Group IELTS TIPS – Chiến Thuật IELTS 8.0+ và kênh Youtube WISE ENGLISH để học thêm nhiều bí kíp giúp bạn NÂNG BAND THẦN TỐC và chinh phục các nấc thang của IELTS bằng Phương Pháp Học Vượt Trội và Lộ Trình Cá Nhân Hóa nhé. Chúc các bạn học vui!

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

uu-dai-giam-45

100%

Học viên đều đạt điểm IELTS/TOEIC đầu ra với lộ trình học ĐÚNG TRỌNG TÂMCHUẨN ĐẦU RA tại WISE ENGLISH

dang-ky-ngay
"Hãy like và share nếu thấy bài viết hữu ích. Sự ủng hộ của bạn sẽ giúp chúng tôi có thêm động lực sản xuất nhiều kiến thức giá trị hơn"

Chia sẻ bài viết

GỢI Ý DÀNH CHO BẠN
Picture of Lưu Minh Hiển
Lưu Minh Hiển

Tôi là Lưu Minh Hiển, hiện là Founder & CEO của Trường Đào tạo Doanh nhân WISE Business và Hệ thống trung tâm Anh ngữ WISE ENGLISH. Tôi còn là một chuyên gia, diễn giả đào tạo về khởi nghiệp, quản lý doanh nghiệp, nhân sự và marketing.

BÀI HỌC TIẾNG ANH MIỄN PHÍ

Liên kết hữu ích

Kết nối với WISE

uu-dai-giam-45
Contact